THời Tiết Xuân Mưa Phùn ẩm mốc là điều kiện cho nấm mốc, vi khuẩn phát triển. Mùa này rất hay dễ bị bệnh ngoài da và viêm đường hô hấp, các Mẹ chú ý cho các con nhé.
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT và HIỂU ĐÚNG VỀ HO
1. Ho là 1 phản xạ có điều kiện, nó thể hiện phản ứng của cơ thể và nó lặp đi lặp lại (đôi khi kiểm soát dc, đôi khi mất kiểm soát)
2. Bản chất của ho là loại bỏ các chất tiết ở trong đường hô hấp hoặc nó loại bỏ các hạt xâm nhiễm từ môi trường vào đường hô hấp do không khí ô nhiễm.
3. Ho cũng là 1 phản xạ để đẩy các vi khuẩn, virut bám vào đường hô hấp ra ngoài.
4. Phản xạ ho gồm 3 giai đoạn:
4.1: Hít vào
4.2: Đóng thanh môn (cửa buồng âm thanh) lại
4.3: Bật thanh môn mở toang bật hơi ra ho + kèm theo 1 âm thanh đặc trưng
5. Ho có thể là 1 phản xạ vô ý đang ngồi có thể ho khụ khụ
6. Cũng có thể là 1 phản xạ cố ý: trẻ con nó khóc rồi nó gặng lên nó cố ho, có đứa còn cố nôn mửa ra
7. Ho cũng đóng vai trò là để nó phun vi khuẩn, virut ra ngoài
8. Ho còn có thể được kích hoạt khi chúng ta Bị sặc
9. Khi bóp cổ nhau gây nghẹt thở cũng gây nên ho
==> Đặc biệt: Ko khí ô nhiễm cũng gây nên ho
10. Ho cũng có khi là triệu chứng của bệnh đường hô hấp như viêm Amidan nó kích thích gây ngứa họng nó cũng ho, Amiđan mãn tính, amidan hốc mủ, những cái sẹo co kéo hoặc những sẹo đã đốt lạnh, đốt nhiệt giờ nó thành sẹo rúm hoặc là cắt => khi thời tiết thay đổi nó kích thích, nó co kéo nó cũng gây ho.
11. Đôi khi nó cũng là triệu chứng của bệnh đường tiêu hoá như trào ngược dạ dày.
=> Cứ thấy con nhỏ ho là đè ra để uống kháng sinh ==>Không phải bất cứ trường hợp nào ho cũng phải dùng kháng sinh.
12. Ho là 1 phản xạ có lợi cho cơ thể, nó là phản ứng của cơ thể để tự vệ và cơ thể đang làm rất tốt để bảo vệ mình, thế mà chúng ta lại cho uống thuốc giảm ho khi chưa cần thiết.
13. Ho là 1 phản xạ để nó dọn rác ra, nó đẩy dị vật, vi khuẩn và đống bùng nhùng nhầy ra.
14. Từ ngày thứ 3-5 trở đi nó sẽ gồm xác bạch cầu, vi khuẩn chết, tổ chức bị chết, tế bào bị vỡ => tất nhiên nó sẽ thành đờm đặc => nó vẫn phải ho ra.
15. Nếu các bạn thích những trường hợp ho kích ứng không có vi khuẩn các bạn cho uống viên dexa cái khỏi luon, tức là cơ thể không phản ứng lại nữa => có hại cho con.
16. Những trường hợp thay đổi vùng khí hậu ô nhiễm => Không dùng kháng sinh.
CÁCH XỬ LÝ HO Ở TRẺ
- Những cái ho mà nước mũi trong rồi nước mũi đặc, sốt, và thấy có người trong gia đình bị, rát họng, đau họng => do virut => chỉ xông tinh dầu là khỏi
- Những đứa trẻ bị do vi khuẩn => có thể nó mệt mỏi vài hôm + sốt nhè nhẹ âm âm, sốt rất nhẹ nhưng nhìn nó cứ mệt lử => gọi là hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc, hạch gốc amidan nổi lên thì đi khám, nếu là do vi khuẩn thì phải dùng kháng sinh.
- Nếu ho do virut thì phải sang tuần thứ 3 các bác sĩ mới cân nhắc có phải dùng kháng sinh hay không (nếu có bội nhiễm). Nhưng ở Việt Nam cứ ngày thứ 3 là đi dùng kháng sinh rồi .
- Nếu bé ho nhiều quá mà do trời lạnh hoặc đau bụng đi ngoài xọt xoẹt => ta có thể lấy mấy cái búp lá tía tô + 2-3 lát gừng (trai 7 búp + 3 lát gừng; gái 9 búp + 4 lát gừng): cho vào ly uống nước trà + cho chút đường phèn (nếu không có cho đường kính cũng được) => hấp trên nồi cơm => uống nước đó nó ấm hoặc xông tinh dầu => giúp ổn định, hỗ trợ cho đường hô hấp, nó làm giảm các kích thích ở mút thần kinh => cũng giảm ho + xoa dầu vào gan bàn chân cho con + đi tất (ở vùng lạnh)Hoặc là ngâm chân nước gừng.
- Nếu e bé chưa khạc được đờm đặc thì có thể cho bé dùng nửa viên alphachoay => nó là 1 loại enzyme cắt đờm loãng tanh ra như nước =>nó nuốt vào hoặc nó ói ra. Còn khi mới bị, chưa dùng kháng sinh thì cũng đừng dùng Alpha
- Những hôm trời lạnh sau đó trời nóng lên, nhà nồm ẩm, khí ẩm, trời nồm => bật điều hoà lên, nó làm khô Ko khí đi + xông tinh dầu